Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
19 tháng 9 2016 lúc 20:44

nHNO3=0.08(mol)

Do sau phản ứng,dd làm quỳ hóa đỏ->axit dư

mCa(OH)2=0.74(g)

nCa(OH)2=0.01(mol)

PTHH:A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O(1)

2HNO3+Ca(OH)2->Ca(NO3)2+2H2O(2)

Theo pthh nCa(NO3)2=nCa(OH)2->nCa(NO3)2=0.01(mol)

mCa(NO3)2=1.64(g)

mA(NO3)3=6.48-1.64=4.84(g)

nHNO3(2)=2 nCa(OH)2->nHNO3(2)=0.02(mol)

nHNO3(1)=0.06(mol)

theo pthh nA(NO3)3=1/3 nHNO3->nA(NO3)3=0.02(mol)

MA(NO3)3=4.84:0.02=242

->MA=242-14*3-16*9=56(g/mol)

->Kim loại A là Fe

 

Bình luận (1)
hoàng phạm
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
17 tháng 9 2016 lúc 15:26

Gọi công thức oxit kim loại là M2O3: 
nHNO3=0.2*0.4=0.08(mol) 
m(Ca(OH)2)=50*1.48/100=0.74(g) 
=>nCa(OH)2=0.74/74=0.01(mol)
PTHH: M2O3+6HNO3=>2M(NO3)3+3H2O 
               1/75    0.08              2/75
=>nM(NO3)3(đầu)=2/75(mol) 

2M(NO3)3+3Ca(OH)2=>3Ca(NO3)3+2M(OH)3 

   1/150             0.01                0.01
nCa(NO3)2=0.01(mol) 
nM(NO3)3(pư)=0.01*2/3=1/150(mol) 
nM(NO3)3(dư)=2/75-1/150=0.02(mol) 
Vậy sau phản ứng còn lại muối Ca(NO3)2 và M(NO3)3. 
mCa(NO3)2=0.01*164=1.64(g) 
mM(NO3)3=0.02*(M+186) m=mCa(NO3)2+mM(NO3)3=6.48 
<=>0.02*(M+186)=4.84 
<=>0.02M=1.12 
<=>M=56 
Vậy công thức oxit ban đầu là Fe2O3.

cChúc em học tốt!!

Bình luận (0)
hoàng phạm
17 tháng 9 2016 lúc 16:44

Sao lại goik là M2O3 hả anh giải rõ hộ em với với còn phần b mà anh

Bình luận (3)
Dũng Lê
Xem chi tiết
Dũng Lê
Xem chi tiết
Dũng Lê
Xem chi tiết
bao pham
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 15:12

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO

Bình luận (0)
Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Bình luận (0)
Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 2 2023 lúc 20:54

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

Bình luận (0)